https://www.traditionrolex.com/33
https://www.traditionrolex.com/33
https://www.traditionrolex.com/33
Một chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh sẽ là “chìa khóa” giúp giảm axit uric và đẩy nhanh quá trình trị bệnh gút. Song không phải người bệnh nào cũng nắm được các nguyên tắc đúng và đủ về chế độ ăn trong giai đoạn đặc biệt này.
Dù đã cắt giảm toàn bộ tinh bột, đạm, chất béo, tuyệt giao với bia rượu nhưng nồng độ axit uric trong máu của anh Đức (Bà Rịa, Vũng Tàu) vẫn nằm im không nhúc nhích. Còn chú Bình (Củ Chi, TP. HCM) thì cẩn thận đến mức chỉ ăn cơm rau với cà muối mà chỉ số axit uric cũng không khả quan, trái lại chỉ thấy cơ thể mệt mỏi, uể oải vì ăn uống không đủ chất.
Kiêng khem quá mức cũng rất phản khoa học
Bác Trường (Từ Liêm, Hà Nội) thì khác, thay vì kiêng khem thực phẩm giàu đạm, bác lại vô tư nạp thêm rất nhiều tôm, cua, mực vào cơ thể. Vẫn biết, ăn uống là chuyện rất khó kiềm chế nhưng nếu cứ ăn cho “sướng cái miệng” như bác Trường thì chắc chắn sẽ “làm hại cái thân” và sớm muộn bác cũng trở thành “nạn nhân” của bệnh gút. Bởi nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, 80% nguyên nhân gây tăng hàm lượng axit uric là do người bệnh ăn uống quá nhiều thực phẩm chứa nhân purin như thịt đỏ, hải sản, phủ ngũ tạng...
Đó chỉ là 3 trong số rất nhiều sai lầm trong chế độ ăn uống mà hàng nghìn người đã và đang mắc phải. Những sai lầm này cũng vô tình tiếp tay cho việc giảm chỉ số axit uric và điều trị bệnh gút gặp khó khăn hơn.
Thực phẩm nhiều đạm kẻ thù của bệnh gút
Theo các chuyên gia y tế, chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng thậm chí có thể góp phần quyết định việc tăng, giảm chỉ số axit uric và kết quả điều trị bệnh gút. Do đó, để đưa chỉ số axit uric về ngưỡng an toàn, việc đầu tiên cần làm là người bệnh cần xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, hợp lý. Chế độ dinh dưỡng này phải vừa đủ năng lượng cung cấp cho cơ thể, vừa giúp hạ chỉ số axit uric an toàn, nhanh chóng.
Dưới đây là những nguyên tắc trong việc xây dựng chế độ ăn uống người bệnh cần nằm lòng:
Trong thực đơn hàng ngày, người bệnh cần tránh xa những thực phẩm giàu đạm bởi hàm lượng purin rất cao tồn tại trong các loại đạm từ thịt của động vật, hải sản, gia cầm, óc, gan, bầu dục, đậu xanh… Chế độ ăn uống có quá nhiều đạm trong bữa ăn hàng ngày sẽ làm tăng hàm lượng axit uric máu, khiến tình trạng bệnh gút tồi tệ thêm. Ngoài ra, người bệnh cũng cần nói không với carbohydrate tinh chế như bánh mì trắng, bánh quy, các loại nước trái cây nhân tạo và đồ uống có ga chứa nhiều fructose vì fructose làm tăng đáng kể hàm lượng axit uric máu.
Chế độ ăn tham khảo cho người có axit uric cao
Ths.Bs Nguyễn Văn Tiến - Viện Dinh dưỡng Quốc gia, hàm lượng purin trong 100 g thức ăn người bệnh có thể ăn được bao gồm:
Nhóm 1 (0-5mg) | Nhóm 2 (50-150 mg) | Nhóm 3 (trên 150 mg) |
- Ngũ cốc. - Bơ, dầu mỡ, sữa đường, trứng, bánh mì, phomat. - Rau quả, các loại hạt, khoai tây. | - Thịt nạc, cá, hải sản, thịt gia cầm, - Đậu đỗ, nấm, củ cải trắng. | - Óc, gan, bầu dục, nước luộc thịt, - Nấm, măng tây, xà lách, sò. |
Hút thuốc lá và uống rượu bia là hai thói quen cực xấu vì chúng làm trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh gút. Cụ thể, hút thuốc cản trở trao đổi chất của cơ thể. Cồn, đặc biệt là bia và rượu sẽ làm giảm khả năng bài xuất axit uric qua thận, hậu quả là làm tăng lactat máu.
Bổ sung chất xơ trong các bữa ăn hàng ngày sẽ làm giảm nồng độ axit uric trong cơ thể, đây chính là lời khuyên từ các chuyên gia đến từ Trung Tâm Y Khoa của Đại Học Maryland (Mỹ). Do chất có trong rau xanh, trái cây, các loại hạt và củ có khả năng hấp thụ axit uric rất tốt và giúp chúng đào thải tốt ra bên ngoài giúp cân bằng môi trường axit trong cơ thể.
Quả việt quất rất tốt cho việc giảm axit uric
Ngoài ra, người bệnh cũng nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất chống oxy hóa như nho, dứa, anh đào, quất và những quả mọng nước như cam, quýt… Các chất dinh dưỡng từ các loại quả này không những có tác dụng ngăn chặn các đợt tấn công của các gốc tự do vào các tế bào mô, cơ quan bên trong cơ thể mà còn có tác dụng ngăn chăn sự tổng hợp để giảm nồng độ axit uric trong máu và phòng ngừa cơn đau gút.
Thay vì sử dụng các loại dầu ăn, bơ từ động và thực vật khác, người bệnh nên tích cực sử dụng dầu ô-liu trong quá trình nấu nướng. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, dầu ô liu là một chất chống viêm rất mạnh chứa nhiều thành phần polyphenol khác nhau, có tác dụng giảm viêm, đau của gút. Bên cạnh đó, trong ô-liu có nhiều chất chống oxy hoá, ức chế tổng hợp axit uric giảm hàm lượng trong máu rất tốt.
Dầu ô-liu giúp giảm hàm lượng axit uric
Nước có vai trò quan trọng cho cơ thể, nhất là quá trình thanh lọc đào thải nhiều loại độc tố khác nhau và giúp trẻ hoá làn da. Người bệnh nên bổ sung từ 2-3 lít nước/ ngày giúp hoà giúp loại bỏ axit uric dư thừa ra khỏi cơ thể và giảm nguy cơ hình thành tinh thể trong khớp, do vậy giảm nguy cơ cơn gút gây đau.
Hoàng Tiên Đan – Tiêu tan nỗi lo bệnh gút
Song song với việc áp dụng chế độ ăn uống ở trên, để giúp giảm nhanh nồng độ axit uric trong máu và tránh được các cơn đau dữ dội cho bệnh gút gây ra, người bệnh đừng quên kết hợp cùng viên uống thảo dược Hoàng Tiên Đan giúp tăng cường chức năng thận, bổ thận, tăng cường khả năng đào thải axit uric của thận, từ đó đưa chỉ số axit uric về ngưỡng an toàn, ổn định đồng thời giúp “cắt” tận gốc các cơn đau dai dẳng do gút cấp và mạn tính gây ra. Chưa hết, Hoàng Tiên Đan còn rất an toàn và hoàn toàn không gây tác dụng phụ dù sử dụng dài ngày.