https://www.traditionrolex.com/33
https://www.traditionrolex.com/33
https://www.traditionrolex.com/33
Rất đơn giản nhưng cực chính xác, chỉ cần đối chiếu chỉ số acid uric là bạn có thể biết được chi tiết, cụ thể tình trạng bệnh gout đang ở mức báo động nào.
Bạn hãy tưởng tượng, khi hòa tan muối vào nước: Lượng muối ít sẽ tan hết vào cốc nước trong; còn nếu quá nhiều, lượng muối không thể tan hết và sẽ lắng đọng ở dưới đáy cốc. Acid uric trong máu cũng như vậy. Khi nồng độ acid uric trong máu dưới ngưỡng 420 mmol/l (7 mg/dl) sẽ không bị lắng đọng tinh thể urat và không gây bệnh gout. Trái lại, nếu nồng độ acid uric vượt quá mức an toàn sẽ làm tăng nguy cơ lắng đọng ở một số tổ chức và cơ quan dưới dạng tinh thể, đặc biệt là ở khớp và gây ra bệnh gout.
Acid uric càng cao, nguy cơ mắc gout càng cao
Có thể nói, chỉ số acid uric là chỉ số quyết định trong việc chẩn đoán người bệnh có bị bệnh gout hay không và người đó đang ở giai đoạn đầu hay gout cấp hoặc mạn tính.
Bệnh gout là một dạng rối loạn chuyển hoá có liên quan đến xương khớp mà theo các chuyên gia đây là căn bệnh “dễ mắc, khó trị” và không có vắc xin phòng ngừa. Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì khả năng hết bệnh sẽ rất cao, ngược lại khi bệnh bước vào giai đoạn mạn tính thì khả năng hồi phục sẽ mất nhiều thời gian hơn.
Phần lớn ở nước ta, người bệnh chỉ phát hiện mắc gout khi đã bước vào giai đoạn mạn tính với các biểu hiện cơn đau gout lặp đi lặp lại, sưng đau thường xuyên, có thể xuất hiện khối u cục (hạt tophi) ở khớp xương và các tổ chức xung quanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và khả năng vận động của người bệnh. Bởi ở giai đoạn đầu, bệnh gout hầu như không có bất kì dấu hiệu đặc trưng nào để có thể nhận biết, thậm chí nhiều người còn nhầm lẫn bệnh gout với bệnh xương khớp thông thường.
Kiểm tra sức khỏe định kỳ giúp phát hiện sớm bệnh gout
Cách duy nhất để phát hiện, phòng tránh và điều trị bệnh gout ở giai đoạn đầu là tầm soát định kì sức khoẻ bản thân 2-3 tháng/1 lần. Khi đó người bệnh có thể tham khảo các chỉ số acid uric trong máu theo bảng dưới đây để biết mình có bị bệnh gout hay không, hoặc bệnh gout đang ở giai đoạn nào để có hướng điều trị kịp thời.
Đơn vị tính | mg/dL | Umol/ l | Mmol/l | Tình trạng |
Chỉ số acid uric trung bình | <6.5 | < 380 | 0.38 | Chỉ số axit uric bình thường, không hình thành tinh thể urat lắng đọng tại ổ khớp, acid uric chuyển hóa được đào thải tốt qua thận. |
6.5 – 7.2 | 380 – 420 | 0.38 – 0.42 | Chỉ số acid uric vượt ngưỡng trung bình, tinh thể urat có xu hướng lắng đọng tại các khớp. | |
7.2 – 8.2 | 420 - 480 | 0.42 – 0.48 | Chỉ số acid uric bắt đầu tăng cao, xuất hiện tình trạng đau lâm râm tại ổ khớp với tần suất tăng dần, do sự lắng đọng tinh thể hình kim muối urat tại ổ khớp. | |
8.2 - 10 | 480 - 580 | 0.48 – 0.58 | Chỉ số acid uric cao, xuất hiện cơn gout cấp (sưng viêm, đỏ, đau tại ổ khớp và có thể sốt nhẹ…). | |
10 - 12 | 580 - 700 | 0.58 – 0.7 | Chỉ số acid uric rất cao, giai đoạn gout mạn tính (có thể đã xuất hiện hạt tophi). | |
>12 | >700 | > 0.7 | Chỉ số acid uric quá cao, xuất hiện hạt tophi với kích thước to nhỏ khác nhau trên ổ khớp và các tổ chức xung quanh và có thể kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm. |
Bảng kê chỉ số acid uric theo các tài liệu tham khảo gần đây trên Internet từ các website y tế nước ngoài. Bảng thống kê chỉ số acid uric trung bình cả nam và nữ tại Việt Nam.
Tuy nhiên, có những trường hợp chỉ số acid uric rất thấp mặc dù đã chuyển qua giai đoạn mạn tính bởi acid uric tự do trong máu đã dần lắng đọng và tích tụ tại các đầu khớp xương dưới dạng hình kim muối urat gây nên tình trạng sưng viêm liên tục kéo dài. Do đó cần kiểm tra chỉ số acid uric và quan tâm đến tần suất xuất hiện các triệu chứng sưng đau ở các khớp để có thể chắc chắn rằng bạn đang ở giai đoạn bệnh nào của gout, từ đó, có thể lựa chọn biện pháp điều trị phù hợp.
Theo các chuyên gia y tế, việc duy trì nồng độ acid uric dưới ngưỡng 420 mmol/l đối với nam và 380mmol/l đối với nữ sẽ tránh được những nguy hiểm rình rập từ bệnh gout. Hướng điều trị mới được giới chuyên gia đánh giá cao hiện nay là kết hợp sử dụng sản phẩm tăng cường chức năng thận từ thảo dược với giữa chế độ ăn uống ít đạm, thói quen sinh hoạt lành mạnh, vận động vừa sức. Sau thời gian điều trị, đảm bảo các chỉ số axit uric trở về mức bình thường, ổn định, ngăn chặn sự xuất hiện cơn đau nhức dai dẳng, đẩy lùi gout cấp và mạn tính mà không gây tác dung phu nào như các loại thuốc trị bệnh gout khác.
Lời khuyên của chuyên gia về chế độ ăn làm tăng acid uric và gia tăng bệnh gout
Điển hình trong số này là viên uống Hoàng Tiên Đan. Với thành phần chủ đạo là hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm trơng – thảo dược quý của núi rừng Tây Nguyên - được hai trường Đại học Y Dược Huế, ĐH Y Dược TP. HCM – cùng nhiều tổ chức y tế uy tín khẳng định mang lại hiệu quả cao trong việc giảm acid uric trong máu và chống sưng viêm và Dâm dương hoắc, Khúc khắc, sản phẩm giúp bổ thận, tăng cường chức năng đào thải của thận, giúp giảm acid uric trong máu ở bệnh nhân gout an toàn, hiệu quả. Sử dụng Hoàng Tiên Đan hàng ngày còn giúp kiểm soát và duy trì chỉ số acid uric trong máu ở ngưỡng an toàn, làm giảm cường độ, mật độ cơn gút cấp, giảm mức độ sưng đau khớp và phòng ngừa các biến chứng.
Hoàng Tiên Đan – Tiêu tan nỗi lo bệnh gout
Đánh giá về Hoàng Tiên Đan, Ths. Bác sĩ Lê Thị Hải (Giám đốc Trung tâm Khám tư vấn Dinh dưỡng - Viện Dinh dưỡng) cho biết: “Hoàng Tiên Đan có tác dụng hỗ trợ chức năng thận, giúp tăng đào thải acid uric. Người bệnh, thỉnh thoảng phải đi ăn uống với bạn bè hoặc vào dịp lễ tết, có thể uống Hoàng Tiên Đan để không phải kiêng khem quá mức, chúng ta vẫn có một cuộc sống bình thường như những người khác”.
>>> Cơ chế chuyển hóa acid uric từ thức ăn vào trong cơ thể