“Ai cũng bảo bệnh gút mạn tính rất khó trị, bệnh sẽ đi theo suốt cuộc đời khiến tôi vô cùng hoang mang, sợ hãi. Vậy nhưng mọi chuyện đã khác kể từ khi tôi gặp một người bạn” – Chú Triệu Văn Lêu (Văn Giang, Hưng Yên) cho biết.

Gút mạn tính – biến động kinh hoàng tuổi trung niên

Chỉ với trang phục bảo hộ và bộ đồ nghề đơn giản, chú Lêu (sinh năm 1961) thoăn thoắt leo lên cột điện kiểm tra đường dây cho các hộ dân sinh xã Thắng Lợi. Nom tác phong nhanh nhẹn và hoạt bát của chú Lêu chẳng ai nghĩ chú lại đang mang trong người căn bệnh gút mạn tính.

Chú Lêu bảo đã “sống chung” với bệnh gút được hơn 5 năm, lần đầu tiên chú phát hiện là do bị đau nhức dữ dội ở khớp đầu gối và ngón chân nên đi khám. Sau khi xét nghiệm và thử máu, bác sỹ kết luận chức năng thận suy giảm là nguyên nhân dẫn đến việc chú bị bệnh gút với chỉ số axit uric là 520 mmol/L.

Tôi rụng rời chân tay khi biết tin bị gút, bởi đó là căn bệnh mà tôi chưa bao giờ nghe thấy. Nhưng nghĩ lại đó vẫn chưa là gì so với những cơn đau gút mà tôi đã trải qua” – Chú Lêu tâm sự.

Từ ngày bị bệnh gút, chú Lêu liên tục phải chịu trận với những cơn đau thấu buốt tim gan. Năm đầu tiên chú phải sử dụng thuốc tây để đối phó. Năm thứ 2 cơn đau tăng lên, không chỉ về đêm và sáng sớm mà cả những lúc trái gió trở trời, các khớp ở chân và đầu gối cũng tấy đỏ, sưng to hơn khiến chú bị viêm tràn dịch màng khớp và phải đi hút dịch. Năm thứ 3 cơn đau gút cấp bị tái lại, lần này, tần xuất lặp lại nhiều hơn, cứ 1-2 tháng lại hành hạ một lần khiến chú Lêu phải uống thuốc giảm đau nhiều hơn.

Đỉnh điểm nhất là chân đau cứng, sưng u cục khiến tôi không thể đi vừa dép và không đi lại được. Tôi cũng ăn, ngủ kém hơn, sức khỏe sa sút hơn, công việc sửa điện cho bà con cũng không đảm nhận được” – Chú Lêu nhớ lại. Đó cũng là lúc chú Lêu nhận tin sét đánh: gút đã chuyển sang giai đoạn mạn tính, chỉ số axit uric đã tăng lên 708 mmol/L. Và gút mạn tính cũng trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng ở độ tuổi ngoài 50 của chú Lêu.

Đẩy lùi gút mạn tính nhờ đặt niềm tin đúng chỗ

Hơn 5 năm bị bệnh gút và đến giờ là gút mạn tính, chú Lêu bảo đã uống không biết bao nhiêu loại thuốc. Thuốc tây, thuốc nam, thuốc giảm đau và cả thuốc giảm axit uric… nhưng bệnh gút vẫn không tiến triển khiến chú rất thất vọng.

Uống nhiều thuốc còn khiến chú Lêu bị táo bón triền miên, cũng vì thế mà chú mất niềm tin vào các phương pháp trị gút. Bằng giọng buồn rầu, chú Lêu nói: “Tôi bắt đầu chấpsự thật làgút mạn tính không thể chưa được, tôi cũng xác định sẽ chịu khổ, chịu đau đớn cả đời”.

Không chỉ bi quan về khả năng trị gút mạn tính, chú Lêu cũng từ bỏ luôn việc ăn uống kiêng khem đang thực hiện. Tình cờ, trong một lần gặp gỡ bạn bè, chú được một người bạn giới thiệu sử dụng Hoàng Tiên Đan. Chú chỉ cười trừ và bảo sẽ tham khảo. Cứ lần lữa rồi chú Lêu cũng đem băn khoăn về Hoàng Tiên Đan hỏi con dâu là bác sỹ đa khoa. Chỉ khi được con dâu khẳng định các thành phần trong Hoàng Tiên Đan rất an toàn và lành tính chú mới quyết định mua về dùng thử.

Gút mãn tính khó chữa mấy cũng khỏi

Uống Hoàng Tiên Đan được một tháng, chú Lêu khấp khởi đi xét nghiệm. Nhận kết quả chức năng thận đang dần phục hồi và axit uric chỉ còn 610 mmol/L, chú Lêu không tin vào mắt mình. Sự thật hay chỉ là giấc mơ, chẳng có lẽ gút mạn tính đã cải thiện?

Như được tiếp thêm sức mạnh, chú Lêu tiết giảm cả việc ăn uống và tiếp tục sử dụng Hoàng Tiên Đan. Uống sang hộp thứ 9, các cơn đau nhức thưa dần, khớp xương ở chân cũng cử động tốt hơn, chú cũng thoải mái leo trèo, vận động. Chưa hết, chú Lêu cũng thấy ăn ngon miệng, ngủ ngon hơn và không còn bị táo bón hành hạ nữa. Vui nhất là chỉ số axit uric trong đợt kiểm tra gần đây đã về mốc 480 mmol/L.

Bằng giọng đầy hy vọng chú Lêu nói: “Có thể sẽ phải mất thêm một thời gian nữa bệnh gút mạn tính của tôi mới được đẩy lùi hết nhưng với những hiệu quả đã có, tôi tin tưởng Hoàng Tiên Đan sẽ giúp tôi đẩy lùi được gút mạn tính. Nếu tiêu tan được bệnh gút, tôi sẽ vẫn duy trì sử dụng Hoàng Tiên Đan để ngăn ngừa gút tái trở lại”.

Bạn có thể tử vong nếu bị gút mạn tính!

Thế nào là gút mạn tính?

Cơn đau gút lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc tái lại liên tục 2-3 lần/ năm thì được gọi là gút mạn tính.

Nguyên nhân gây ra gút mạn tính?

Chức năng thận suy giảm, không tuân thủ theo đúng liệu trình điều trị và sử dụng sản phẩm trị gút không chất lượng là căn nguyên khiến bệnh gút ngày một dai dẳng, khó trị và chuyển sang giai đoạn mạn tính.

Biểu hiện điển hình của gút mạn tính

- Các khớp viêm sưng tấy dữ dội với tần suất xuất hiện nhiều lần trong tháng hoặc tái đi tái lại nhiều lần trong năm.

- Xuất hiện cơn đau cấp tính kéo dài 5-7 ngày và rất dễ tái đi tái lại khi có điều kiện thuận lợi (ăn thực phẩm giàu đạm, uống rượu bia).

- Cơn đau xuất hiện nhiều ở khớp bàn chân, cổ chân, đầu gối, bàn tay, cổ tay và khuỷu tay với các triệu chứng khớp sưng to, đỏ, phù, căng bóng, đau dữ dội và ngày càng tăng, chạm nhẹ cũng rất đau.

- Có sự lắng đọng urat tại các khớp xương và các tổ chức khác; hình thành các hạt tophi dưới da và gây bệnh khớp do tinh thể urat tích tụ quá nhiều.

- Chức năng thận suy giảm rõ rệt do lượng acid uric dư thừa khiến thận phải làm việc quá mức.

- Chỉ số acid uric cao, giao động từ 580-700mmol/l.

Nguy hiểm khôn lường khi mắc gút mạn tính

- Gút mạn tính gây đau đớn về thể xác, mất ngủ, kém ăn, căng thẳng thần kinh, mệt mỏi, khó chịu, dễ nổi nóng, cáu gắt.

- Các hạt tophi loét vỡ khiến vi khuẩn xâm nhập vào trong khớp gây viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết.

- Các khớp xương, sụn bị hủy hoại, biến dạng, teo cơ khiến quá trình vận động, đi lại hạn chế. Nặng hơn có thể tàn phế, liệt, ảnh hưởng nặng nề đến sinh hoạt, công việc và chất lượng cuộc sống.

- Tổn thương thận: Thận là bộ phận bị tác động rất lớn khi bị gút mạn tính do tình trạng lắng đọng muối urat trong thận dễ gây sỏi thận, tăng nguy cơ thận ứ nước ứ mủ, suy thận.

- Gút mạn tính còn là con đường ngắn nhất dẫn đến các bệnh tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, bệnh gan và thậm chí là tử vong.

Bài viết liên quan

scrolltop
DMCADMCA.com Protection Status