https://www.traditionrolex.com/33
https://www.traditionrolex.com/33
https://www.traditionrolex.com/33
Ở thời điểm cả thế giới đang “bó tay” trước sự gia tăng phi mã của bệnh gút mạn tính, bất ngờ vào năm 2002, trường Đại học Y Dược Huế đưa ra khẳng địnhgây “chấn động”: Hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm trơng có tác dụng ức chế sinh tổng hợp axít uric, bổ thận tráng dương, tăng cường chức năng đào thải axít uric ra bên ngoài đồng thời duy trì sự ổn định và giúp cơ thể người bệnh gút mạn tính trở lại cân bằng”.
Hình ảnh cây tơm trơng trị bệnh gout
Chưa bao giờ bệnh gút mạn tính lại trở thành vấn đề gây nhức nhối cho toàn xã hội như hiện nay. Tại các nước phát triển, bệnh gút chiếm tỉ lệ 1-2%. Còn tại Việt Nam, con số này đang dao động khoảng 0,2% do tốc độ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội. Trong khi đó, những người mắc bệnh gút mạn tính lại đang rất loay hoay trong việc tìm phương pháp điều trị hiệu quả dẫn tới bệnh lý ngày càng diễn biến phức tạp.
Nguyên là chiến sĩ công an, có lối sống chuẩn mực theo kiểu “nhà binh”, ông Nguyễn Văn Vui (Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội) không khỏi bàng hoàng khi nhận kết quả xét nghiệm dương tính với gút, nồng độ acid uric khi đó đã chạm ngưỡng 800 mmol/l.
Tiếp theo đó là những chuỗi ngày ông Vui “sống không bằng chết” khi thường xuyên phải chịu đựng những cơn đau như có ai đó cầm dao xoáy sâu vào tận xương tủy. Các ngón tay, ngón chân rồi các khớp xương không chỉ đau nhức mà còn sưng, tấy đỏ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng vận động và tâm lý. Đau đớn, khó chịu là vậy nhưng người chiến sĩ công an vẫn chưa thể tìm ra cách điều trị hiệu quả, ông chỉ biết cậy nhờ vào thuốc giảm đau và thuốc hạ acid uric mà không biết đó là “liều thuốc độc” khiến ông rước thêm bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.
Ở một trường hợp khác, anh Trần Văn Lợi sinh năm 1964 tại Gia Lâm – Hà Nội đã không khỏi sốc nặng khi phát hiện bản thân mắc bệnh gút khi mới ngoài 40 tuổi. Quãng thời gian anh chấp nhận “sống chung” với bệnh kéo dài 10 năm. Với anh,10 năm đó không phải là sống mà chính là “địa ngục”.
Anh nhớ lại: “Thời gian đầu tôi dùng thuốc tây đều đặn theo đơn bác sĩ kê, đúng là cơn đau có giảm thật nhưng bị đi ngoài phân sống, mồm miệng lúc nào cũng đắng ngắt nên dù có ăn sơn hào hải vị cũng không thấy ngon miệng. Chưa kể những cơn đau ở đầu khớp tay, chân cứ giật liên hồi khiến tôi không tài nào chợp mắt nổi, có những ngày giấc ngủ chỉ kéo dài 2-3 tiếng. Cứ như vậy, trong một thời gian ngắn mà tôi sụt mất 5kg, sức khỏe và tinh thần cứ xuống dốc không phanh”.
Cũng vì lẽ đó mà mỗi lần nhắc tới thuốc tây là anh run sợ, anh quyết định chuyển sang thuốc nam theo lời mách của người làng. Kỳ lạ là những cơn đau bắt đầu giảm dần khiến anh trở nên chủ quan, coi thường việc ăn uống kiêng khem. Kết quả, chỉ một thời gian sau bệnh gút tái phát trở lại với những cơn đau có phần dữ dội và dai dẳng hơn.
Theo khảo sát của Viện Gút, từ tháng 07/2007 đến 7/2012 trên cả nước có hơn 22 ngàn người mắc bệnh gút,trong đó số bệnh nhân gút tại Tp. HCM đang giữ vị trí số 1 với 8246 người, chiếm hơn 1/3 bệnh nhân gút trên cả nước. Nhức nhối là vậy nhưng thực tế cho thấy, số người hiểu và nhìn nhận đúng về bệnh gút mạn tính vốn không nhiều, đa phần đều mù mờ, thậm chí là coi thường bệnh. Điển hình là trường hợp của ông Vui và chú Lợi như đã nói ở trên. Việc lạm dụng thuốc tây và thuốc nam trong việc giảm đau, giảm acid uric, cộng thêm tâm lý nôn nóng chính là nguyên nhân khiến bệnh gút ngày càng diễn biến khó lường.
Trong khi giới y học Thế giới và Việt Nam đang loay hoay tìm cách “xóa sổ” bệnh gút thì vào năm 2002, kết quả nghiên cứu của trường Đại học Y Dược Huế với đề tài “Sưu tầm, định danh, xác định thành phần hóa học và tính chất sinh học một số cây thuốc của dân tộc bản địa tỉnh Đắk-Lắk” do PGS.TS Phạm Văn Lình cùng 30 nhà khoa học và cán bộ giàu kinh nghiệm thực hiện đã gây “chấn động”.
Kết quả nghiên cứu khẳng định: Hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm trơng – linh hồn trong các bài thuốc quý của đồng bào Tây Nguyên có tác dụng ức chế sinh tổng hợp axít uric, bổ thận tráng dương, tăng cường chức năng đào thải axít uric ra bên ngoài đồng thời duy trì sự ổn định và giúp cơ thể người bệnh gút mạn tính trở lại cân bằng. Nghiên cứu cũng tiết lộ, hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm trơng còn có tác dụng chống viêm sưng tại ổ khớp và tổ chức quanh khớp, giúp ngăn chặn sự xuất hiện của cơn đau gút cấp và mạn tính hữu hiệu.
4 năm sau, một nghiên cứu độc lập khác về tác dụng trị gút của cây Tơm trơng do Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh tiến hành từ năm 2006-2009 cũng cho kết quả tương tự.
Chưa dừng lại ở đó, trong báo cáo mới nhất của Viện Y tế quốc gia cũng cho thấy, hoạt chất Phytosterol chiếm ưu thế trong Tơm trơng có cơ chế tác dụng giống như Allopurinol – một loại thuốc tây y được dùng để ức chế sinh tổng hợp axít uric, tiến tới giảm hàm lượng axít uric trong máu. Tuy nhiên, khác với Allopurinol, hoạt chất Phytosterol là một hoạt chất tự nhiên, an toàn cho sức khỏe người dùng. Bên cạnh đó, hoạt chất Phytosterol còn giúp đánh tan các tinh thể muối urat lắng đọng tại các kẽ thận, giúp thận tăng cường khả năng lọc và đào thải axít uric ra bên ngoài, từ đó ngăn ngừa bệnh tái phát.
Điều đáng nói, không chỉ ở Việt Nam mà tại các nước có nền y học phát triển như Mỹ, một số nghiên cứu được thực hiện bởi các đơn vị uy tín cũng chứng minh tác dụng bổ thận của cây Tơm trơng là có thật.
Đặc biệt, các chuyên gia y tế cũng chỉ ra rằng, khi được kết hợp cùng các vị thuốc bổ can thận, cường gân cốt Dâm dương hoắc và thanh giải độc Khúc khắc sẽ giúp Tơm trơng gia tăng hiệu quả trị gút mạn tính một cách nhanh chóng và hữu hiệu hơn.
Ngoài ra, để việc điều trị bệnh Gut tái phát, người bệnh cần đặc biệt chú ý tới chế độ ăn uống, luyện tập phù hợp theo chỉ dẫn của bác sĩ để kiểm soát chỉ số acid uric trong máu, từ đó ngăn ngừa bệnh gút tái phát lâu dài và bền vững.