Đã từng nghe nhiều về tác dụng bổ thận, mạnh cốt, cường gân của cây Tơm Trơng ở Tây Nguyên nhưng bác Nam (59 tuổi, Nam Định) chẳng bao giờ nghĩ có một ngày chính thảo dược này lại cứu bác một bàn thua trông thấy trước sự lộng hành của bệnh gút.
Mặc dù phát hiện mắc bệnh gút cách đây 4 năm nhưng bác Nam vẫn chủ quan trong việc điều trị. Thay vì đi thăm khám tại bệnh viện, bác Nam lại tự ý mua thuốc về uống. Bởi theo bác cách này vừa tiện lợi, lại vừa cắt nhanh được cơn đau gút và nhất là không ảnh hưởng đến người thân trong gia đình.
Cẩn trọng khi trị gút bằng thuốc giảm đau
Cứ thế, 4 năm trời ròng rã, bác Nam hết uống rồi tiêm thuốc giảm đau mà không biết rằng, lạm dụng quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến gan, suy giảm chức năng thận. Chỉ đến khi tần suất cơn đau gút xuất hiện nhiều hơn khiến bác không thể ăn uống, làm việc, bác mới đi khám thì nhận được hung tin, gút đã chuyển sang giai đoạn mạn tính.
Không riêng gì bác Nam, bác Lực (Ngô Quyền, Hải Phòng) cũng là nạn nhân của thuốc giảm đau, thuốc hạ acid uric trong điều trị bệnh gút. Nhưng may mắn là khi phát hiện bị chóng mặt, tiêu chảy, bác Lực đã dừng sử dụng. Từ đó, bác Lực hạn chế hẳn phương pháp “lành ít, dữ nhiều” này.
Theo các chuyên gia y tế, phần lớn người bệnh gút thường sử dụng thuốc giảm đau, chống sưng viêm và hạ acid uric để cắt nhanh các cơn đau gút mà không biết rằng, đây chỉ là giải pháp tức thời và hoàn toàn không trị được dứt điểm bệnh gút cấp và mạn tính. Cũng theo các chuyên gia, cách tốt nhất để trị gút mạn tính là cần đi từ căn nguyên gây bệnh kết hợp cùng chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học và hợp lý.
Điều trị gút sai cách khiến bệnh trầm trọng hơn
Trở lại với bác Nam, sau khi nhận ra sai lầm trong điều trị gút khiến bệnh tình ngày càng trầm trọng hơn, bác Nam dành nhiều thời gian hơn để tìm hiểu về bệnh gút mạn tính. “Đến giờ, tôi mới biết suy giảm chức năng đào thải của thận chính là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh gút. Do đó, để thoát khỏi gút thì cần phải tích cực bồi bổ thận và tăng cường chức năng thận” – bác Nam cho biết.
Kể từ đó, bác Nam bắt đầu chú trọng đến việc ăn uống hàng ngày. Để hạn chế sự sản sinh và gia tăng acid uric, bác Nam tránh xa các loại thịt đỏ, hải sản, các loại đậu, bia rượu, trà đặc và đồ uống có ga. Bác cũng tích cực uống nước để việc đào thải acid uric và các chất cặn bã qua đường tiết niệu dễ dàng hơn. Bác Nam còn đảm bảo ngủ đủ giấc nhằm dưỡng tinh lực và khí huyết của thận đồng thời ăn nhiều thực phẩm bổ thận như quả óc chó, hạch đào, mộc nhĩ đen, vừng đen và tích cực luyện tập thể dục để gân cốt chắc khỏe.
Những thực phẩm giúp dưỡng thận hiệu quả
Ngoài ra, bác Nam còn sử dụng thêm Hoàng Tiên Đan – có thành phần then chốt là hoạt chất Phytosterol trong cây Tơm Trơng từ núi rừng Tây Nguyên - sản phẩm duy nhất trên thị trường vừa có tác dụng bổ thận, vừa giúp điều trị gút mạn tính từ căn nguyên của thận. Sau 5 tháng sử dụng Hoàng Tiên Đan kết hợp cùng ăn uống và tập luyện thể dục thể thao, bác Nam thấy cơn đau gút hầu như không còn xuất hiện, tình trạng sưng viêm, đau nhức, nóng đỏ tại các khớp hết hẳn, chỉ số acid uric cũng về ngưỡng an toàn, bác cũng ăn ngon miệng và ngủ sâu giấc hơn, đi lại cũng dễ dàng hơn.
Bác Nam bảo, trước đây từng nghe rất nhiều về tác dụng bổ thận, mạnh cốt, cường gân của cây Tơm Trơng từ Tây Nguyên nhưng không nghĩ thảo dược này còn có thể trị được bệnh gút mạn tính. Nhưng sau khi hay tin cây Tơm Trơng đã được trường Đại học Y Dược Huế và Đại học Y Dược TP. HCM cùng nhiều tổ chức y tế thế giới khẳng định về tác dụng bổ thận, tăng cường khả năng đào thải acid uric của thận, giảm đau một cách tự nhiên và đánh tan các tinh thể muối urat lắng đọng tại các kẽ thận thì bác đã bị chinh phục hoàn toàn.
Hoàng Tiên Đan – Tiêu tan nỗi lo bệnh gút
Nhờ sử dụng đều đặn Hoàng Tiên Đan theo đúng liệu trình, bác Nam đã không còn phải lo lắng, khổ sở về những cơn đau gút cấp và mạn tính, kể cả sau những bữa ăn giàu đạm. Đây là một niềm vui quá lớn với bác Nam bởi rất lâu rồi, bác không có cơ hội được sống cho những đam mê của chính mình chỉ vì bệnh gút.