Bệnh gout ở nữ giới tuy ít gặp không có biểu hiện rõ ràng và dễ nhầm lần với các bệnh khác nhưng rất nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời.

Mặc dù bệnh gout xuất hiện chủ yếu ở nam giới (chiếm 90%), tuy nhiên gout là bệnh không phân biệt giới tính, vì vậy phụ nữ hoàn toàn có thể mắc phải căn bệnh nguy hiểm này cho dù tỉ lệ có thấp hơn.

Nguyên nhân khiến phụ nữ mắc bệnh gout

Bệnh gout ở phụ nữ

Bệnh gout ở phụ nữ

Theo thống kê, tỉ lệ mắc phụ nữ mắc phải bệnh gout đang có xu hướng tăng và dần trẻ hóa. Nguyên nhân được cho là:

Do tuổi tác

Tuổi tác là nguyên nhân đầu tiên khiến phụ nữ bị gout “ghé thăm”. Nếu ở đàn ông, có tới 90% những người >30 mắc phải bệnh gout do thói quen bia rượu và chế độ dinh dưỡng giàu đạm, lười vận động, thì ở phụ nữ 10% còn lại đến từ những người sau 45 tuổi – khi họ bước vào giai đoạn tiền mãn kinh.

Dù là nam hay nữ thì gout cũng là bệnh xuất hiện do hàm lượng acid uric tăng cao vượt ngưỡng, dẫn tới bão hòa gây lắng đọng tại các mô khớp. Tình trạng này tăng do tuổi tác càng cao.

Do thiếu hụt estrogen

Estrogen là loại hooc môn nội tiết chỉ có ở phụ nữ. Khi hàm lượng estrogen cân bằng sẽ giúp thận bài tiết acid uric, từ đó làm trung hòa lượng acid uric tồn dư trong cơ thể. Đây cũng là lý do khiến phụ nữ mắc phải bệnh gout thấp hơn nam giới.

Tuy nhiên, khi bước vào giai đoạn mãn tính, hàm lượng estrogen dần dần bị giảm sút khiến lượng acid trong máu tăng cao tạo điều kiện cho bệnh gout xuất hiện.

Gout ở phụ nữ: Nhẹ nhàng, âm thầm nhưng dai dẳng

Đây là khẳng định của các chuyên gia khi nghiên cứu bệnh gout ở phụ nữ. Khác với nam giới, bệnh gout ở phụ nữ tuy không dữ dội nhưng lại âm thầm và lan tỏa khiến hạt tophi dễ xuất hiện. Chính sự âm thầm của bệnh khiến phụ nữ thường bỏ qua các triệu chứng bệnh, thậm chí còn coi thường bệnh dẫn tới không điều trị hoặc chấn đoán nhầm sang các bệnh về viêm khớp hay thoái hóa khớp. Điều này cũng là nguyên nhân khiến bệnh ngày càng trở lên trầm trọng, kéo theo các bệnh lý về tim mạch cao hơn ở nam giới.

Vì vậy, theo các chuyên gia, khi thấy cơ thể xuất hiện những biểu hiện như: sưng, đau không đối xứng ở các khớp ngón tay, chân, mắt cá, phụ nữ nên đi khám để kiểm tra lượng acid uric trong máu đồng thời tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

Điều trị gout ở phụ nữ không dễ như nhiều người lầm tưởng

Ngược lại, bệnh gout khi đã xuất hiện ở phụ nữ thường khó điều trị hơn rất nhiều, bởi nhẽ khi mắc gout có thể người bệnh đã mắc phải các bệnh lý kèm theo như: tiểu đường, cao huyết áp. Vì vậy, theo các chuyên gia việc điều trị gout ở phụ nữ theo phác đồ Tây y thường khó khăn hơn nhiều bởi có thể dẫn tới sự tương tác trong quá trình sử dụng thuốc khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Nên điều trị gout ở phụ nữ bằng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên

Đây chính là lời khuyên của các chuyên gia y tế sau khi đã có sự nghiên cứu, chứng minh lâm sàng. Việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên không những mang lại hiệu quả điều trị cao, mà còn không gây ra bất cứ tác dụng phụ nào, không gây nhờn thuốc, có thể kiểm soát và duy trì được hàm lượng acid uric trong máu bởi tính năng bổ thận, tăng cường khả năng đào thải của thận.

Tại Việt Nam, Tơm trơng, Dâm dương hoắc và Khúc khắc là 3 dược liệu quý đem lại tác dụng điều trị bệnh gout vô cùng hiệu quả. 3 dược liệu này được nghiên cứu, bào chế nên sản phẩm Hoàng Tiên Đan, vì vậy người bệnh chỉ cần sử dụng sản phẩm là có thể đẩy lùi được bệnh gout và các bệnh lý khác như: tim mạch, cơ xương khớp và cải thiện chức năng sinh lý.

Hoàng Tiên Đan là sản phẩm hiện đang được bán rộng rãi tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Bài viết liên quan

scrolltop
DMCADMCA.com Protection Status