https://www.traditionrolex.com/33

https://www.traditionrolex.com/33

https://www.traditionrolex.com/33

Tác dụng phụ của thuốc điều trị gout

Điều trị gout bằng thuốc cho thấy hiệu quả khá rõ rệt và rất dễ sử dụng. Tuy nhiên một điểm hạn chế lớn khi chữa gout với thuốc tây mà người bệnh phải đối mặt đó là những tác dụng phụ do thuốc gây ra. Tác dụng phụ của thuốc điều trị gout nặng hay nhẹ tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, vì vậy cần lưu ý khi chữa gout bằng thuốc.

Bệnh gout và những điều cần biết

Theo các số liệu thống kê mới nhất cho thấy tỷ lệ người mắc bệnh gout hiện nay là khoảng 1/200 người trưởng thành, và con số này sẽ còn gia tăng hơn nữa trong tương lai. Gout có thể bắt gặp ở mọi người, không phân biệt giới tính và tuổi tác, nam giới từ 30–50 tuổi và phụ nữ trong giai đoạn sau mãn kinh là đối tượng dễ bị bệnh nhất.

Gout xảy ra khi nồng độ acid uric trong máu tăng cao quá mức và không đào thải hết được ra ngoài. Lúc này chúng có cơ chế hình thành nên những tinh thể ở các khớp xương. Vị trí thường gặp là khớp chân, khớp ngón chân, khớp tay, khớp gối…Tại đây các tinh thể này sẽ cọ xát với khớp, sụn và mô, gây ra cơn đau dữ dội, làm sưng và viêm khớp.

  Gout để lâu sẽ chuyển thành mãn tính, khó chữa trị hơn.
Gout để lâu sẽ chuyển thành mãn tính, khó chữa trị hơn.

Bệnh gout ở giai đoạn cấp tính nếu không được chữa trị sớm sẽ dẫn tới mạn tính. Một khi chuyển sang giai đoạn mạn tính, hạt tophi sẽ có xu hướng vỡ ra gây nhiễm trùng và tàn phế khớp. Nặng hơn nó còn gây suy thận, sỏi thận, suy tim, gây tai biến mạch máu, đột quỵ và đe doạ trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.

Tác dụng phụ của thuốc điều trị gout

Hiện nay phương pháp điều trị gout bằng thuốc ngày càng trở lên phổ biến hơn bao giờ hết. Một số loại thuốc thường được dùng để chữa gout cần phải kể đến như: thuốc Allopurinol, thuốc Febuxostat, thuốc Probenecid, thuốc Lesinurad, thuốc Pegloticase, thuốc kháng viêm không steroid, Corticoid, Colchicin… Ngoài ra còn một số thuốc điều trị gout của Mỹ, thuốc điều trị gout của Nhật Bản, thuốc điều trị gout của Úc…

Tuy nhiên khi sử dụng thuốc này sẽ tiềm ẩn những tác dụng phụ như sau:

- Gây hại cho dạ dày: dạ dày được xem là một trong những cơ quan chịu ảnh hưởng từ tác dụng phụ của thuốc chữa gout. Bởi vì hầu hết thuốc chữa bệnh dùng theo đường uống, chúng sẽ đi vào dạ dày rồi ngấm vào niêm mạc dạ dày để phát huy tác dụng. Do đó nếu dùng quá liều hay thời gian dài sẽ gây hại tới dạ dày. Thậm chí nhiều trường hợp còn bị viêm dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng…do sự tàn phá của thuốc.

- Gây rối loạn tiêu hoá: rất nhiều trường hợp bệnh nhân sau khi uống thuốc chữa gout bị đau bụng, nôn hoặc buồn nôn, táo bón, đầy bụng, chán ăn, người mệt mỏi khó chịu.

  Dùng thuốc tây chữa gout bừa bãi, quá liều có thể gây hại cho gan, dạ dày, thận.
Dùng thuốc tây chữa gout bừa bãi, quá liều có thể gây hại cho gan, dạ dày, thận.

- Làm tổn hại chức năng gan: bạn nên nhớ thuốc tây là loại thuốc có hàm lượng tá dược cao. Mặc dù cho tác dụng chữa bệnh nhanh nhưng độc tố phụ do thuốc để lại quá lớn. Và gan chính là cơ quan có trách nhiệm đào thải các độc tố phụ từ thuốc gây ra. Như vậy nếu dùng quá nhiều thuốc sẽ khiến gan yếu đi, suy giảm chức năng gan và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về gan. Đó cũng là lý do vì sao một số thuốc chữa gout không chỉ định dành cho những người mắc bệnh gan.

- Gây tổn hại tới thận, suy thận: một trong số các tác dụng phụ của thuốc điều trị gout chính là ảnh hưởng tới thận. Nhiều thuốc kháng sinh chỉ được kê cho người bị gout chưa có dấu hiệu về thận. Nhưng nếu người bị thận yếu mà cố tình dùng hoặc dùng thuốc tây dài ngày sẽ gây ảnh hưởng tới hoạt động của thận, gây suy thận.

Bên cạnh đó người bệnh còn phải đối diện với nhiều tác dụng phụ khác như đau họng, đau tức ngực, người lúc nào cũng như mệt mỏi, ăn uống kém, dùng thuốc lâu dài có thể gây bệnh về nhược cơ, cực kỳ nguy hiểm.

Ngoài ra việc lạm dụng thuốc tây quá nhiều trong điều trị bệnh gout, nhất là các thuốc giảm đau do gout gây ra sẽ rất hại dạ dày, lâu dần còn gây tình trạng nhờn thuốc. Một khi cơ thể nhờn thuốc sẽ khó có thể điều trị bệnh.

Lời khuyên khi dùng thuốc chữa bệnh gout

- Tuyệt đối không được dùng thuốc tây bừa bãi trong điều trị gout, không tự ý mua thuốc tây về uống khi chưa có sự chỉ định của bác sỹ.

 Dùng thuốc chữa gout đúng liều theo chỉ định của bác sỹ.
Dùng thuốc chữa gout đúng liều theo chỉ định của bác sỹ.

- Chỉ dùng thuốc sau khi đã đi khám, thuốc phải được bác sỹ chỉ định kê đơn, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng thuốc.

- Dùng thuốc đúng liều lượng, đúng thời gian, không được tự tăng liều để tránh các tác dụng phụ của thuốc điều trị gout.

- Khi đang dùng thuốc tây thì không nên dùng thêm bất cứ loại thuốc nào khác để tránh sự tương tác có hại giữa các thành phần và làm giảm hiệu quả điều trị

Thuốc tây chữa gout chỉ nên dùng trong vòng 4-7 ngày, nếu dùng kéo dài cần tham khảo kỹ ý kiến của bác sỹ chuyên khoa.

Bài viết liên quan

> Đập tan nỗi lo bệnh Gout và tác dụng phụ của thuốc điều trị

> Ứng dụng xoa bóp bấm huyệt, châm cứu điều trị bệnh gout từ đông y

Đăng bởi: Hoangtiendan.com.vn

Bài viết liên quan

scrolltop
DMCADMCA.com Protection Status

https://www.traditionrolex.com/33